• Trang Chủ
  • Nam Khoa
  • Viêm đường tiết niệu: Triệu chứng, nguyên nhân, cách điều trị và cách phòng ngừa bệnh

Viêm đường tiết niệu: Triệu chứng, nguyên nhân, cách điều trị và cách phòng ngừa bệnh

Đang có 5297 người đang xem | 266 người đang tư vấn
Ngày đăng : 01-06-2022 Lượt xem: 298 Hẹn khám: 5512

Viêm đường tiết niệu là bệnh lý xảy ra ở hệ tiết niệu, gây nhiều cản trở trong cuộc sống và ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh.

Hiện nay, tỷ lệ người bị viêm đường tiết niệu ngày càng nhiều. Đây là bệnh lý có thể xảy ra ở cả nam giới và nữ giới. Hãy tham khảo bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về bệnh viêm đường tiết niệu.

Bệnh viêm đường tiết niệu là gì?

Viêm đường tiết niệu hay viêm đường tiểu là tình trạng viêm nhiễm do vi khuẩn gây ra. Khi vi khuẩn xâm nhập vào bàng quang hay thận, sẽ phát triển, sinh sôi và gây nhiễm khuẩn nước tiểu. Từ đó gây viêm nhiễm từng cơ quan của hệ tiết niệu.

Bệnh viêm đường tiết niệu là gì?

Bệnh viêm đường tiết niệu là gì?

Bệnh thường được phân loại theo 3 cách sau:

  • Phân loại theo vị trí:
    • Viêm đường tiết niệu trên (viêm thận – bể thận cấp, viêm thận – bể thận mạn tính, áp xe thận, thận ứ mủ)
    • Viêm đường tiết niệu dưới (viêm bàng quang, viêm niệu đạo, viêm tinh hoàn, viêm tiền liệt tuyến).
  • Phân loại theo tình trạng: Tình trạng bệnh nhẹ. đơn giản và tình trạng bệnh nặng phức tạp.

Triệu chứng bệnh viêm đường tiết niệu

Triệu chứng của bệnh viêm đường tiết niệu không quá khó để nhận biết, bệnh nhân cần để ý tới các triệu chứng bài viết đưa ra cụ thể sau đây. Khi gặp các triệu chứng này hãy mau chóng tìm tới các cơ sở y tế chuyên khoa, để được thăm khám và điều trị kịp thời. Tránh các biến chứng xấu có thể xảy ra. 

Triệu chứng toàn thân ở nam giới và nữ giới

Các triệu chứng của bệnh viêm đường tiết niệu ở nam và nữ giới thường thấy các dấu hiệu toàn thân như sau: 

Trên thực tế, có một vài trường hợp bệnh nhân không thấy xuất hiện các triệu chứng bất thường nào, cho đến khi tới các cơ ở y tế thăm khám và thực hiện xét nghiệm. Thông thường khi bị viêm đường tiết niệu, bệnh nhân sẽ thấy xuất hiện các triệu chứng như: 

  • Bệnh nhân thường xuyên đi tiểu, tiểu nhiều, tiểu buốt, tiểu chưa hết bãi…
  • Màu sắc của nước tiểu đục hơn, thậm chí có lẫn cả máu và mủ.
  • Nước tiểu có mùi khai nồng, khó chịu. 

Ngoài các triệu chứng chung như bên trên đã đề cập tới, thì bệnh viêm đường tiết niệu còn có các triệu chứng khác nhau ở cả nam và nữ giới.

Triệu chứng bệnh viêm đường tiết niệu

Triệu chứng bệnh viêm đường tiết niệu

Dấu hiệu viêm đường tiết niệu ở nam giới

  • Ở nam giới khi mắc bệnh viêm đường tiết niệu, đầu tiên là màu sắc của nước tiểu chuyển qua màu vàng hơi đục, nghiêm trọng hơn là có thể thấy xuất hiện máu và mủ lẫn trong nước tiểu. 
  • Nam giới còn bị rối loạn tiểu tiện, khi này nam giới sẽ liên tục muốn đi tiểu, hay tiểu nhiều lần, lượng nước tiểu rất ít so với thông thường.
  • Bên cạnh đó nam giới còn cảm thấy sự đau rát và ngứa xuất hiện tại niệu đạo, có thể xuất hiện trên cả miệng sáo.
  • Các cơn đau bụng ở vùng thắt lưng là triệu chứng không thể không nhắc tới ở nam giới. Nhất là khi bạn quan hệ tình dục, tình trạng đau này sẽ càng xuất hiện rõ hơn.

Dấu hiệu viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Các dấu hiệu của bệnh ở nam và nữ giới có một vài điểm chung. Tuy nhiên vẫn có một vào dấu hiệu nhận biết khác nhau. Cụ thể như sau:

  • Đầu tiên nữ giới sẽ thấy các cơn đi tiểu xuất hiện liên tục lượng nước tiểu rất ít khiến chị em khó chịu, nhất là khoảng thời gian ban đêm. Gây ảnh hưởng rất lớn tới cả giấc ngủ và cuộc sống sinh hoạt thường ngày. có cảm giác khó chịu về đêm. Khi tiểu tiện, nước tiểu rất ít, thậm chí là không có. 
  • Một trong các triệu chứng thường gặp của bệnh là tình trạng đau tức vùng bụng dưới. 
  • Kèm theo đó là tình trạng đi tiểu cảm giác nóng và rát, tiểu rắt, tiểu buốt.
  • Nước tiểu cũng là yếu tố dễ nhận thấy khi mắc bệnh viêm đường tiết niệu, điển hình có mùi hôi nồng, màu sắc đục. Và cũng như nam giới nếu ở giai đoạn nặng sẽ thấy xuất hiện cả mủ lẫn máu trong khi di tiểu. có thể xuất hiện máu hoặc mủ. 
  • Bị đau ở phần thắt lưng hay bụng dưới, là triệu chứng xảy ra hầu hết ở nữ giới. Nguy hiểm hơn nếu không chữa trị kịp thời, bệnh có thể lan ra niệu quản và thận, gây ra các triệu chứng sốt cao, buồn nôn, hay bị ớn lạnh.

Nguyên nhân gây bệnh viêm đường tiết niệu

Có nhiều nguyên nhân gây nên bệnh viêm đường tiết niệu, nhưng điển hình nhất là các nguyên nhân sau:

Nguyên nhân chung gây viêm đường tiết niệu ở cả nam giới và nữ giới

  • Vi khuẩn E.coli là nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh.
  • Thói quen vệ sinh không đảm bảo sạch sẽ, cũng là yếu tố gây nên bệnh. 
  • Do các thói quen không tốt của người bệnh như: việc uống ít nước trong ngày, thường xuyên nhịn tiểu.
  • Bệnh thường xảy ra ở những người sử dụng quá nhiều thuốc kháng sinh.

Nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu ở nam giới

Các nguyên nhân thường khiến nam giới bị mắc bệnh viêm đường tiết niệu như: 

  • Nam giới thường chủ quan trong việc vệ sinh bộ phận sinh dục. Điều này tình cờ lại khiến nam giới bị viêm quy đầu,… từ đó gây ra tình trạng viêm nhiễm đường tiết niệu.
  • Việc quan hệ tình dục quá thô bạo, hay bị chấn thương, hay thủ dâm quá mức, có thể gây kích thích niệu đạo, bởi vậy nên dẫn đến tình trạng viêm niệu đạo.
Nguyên nhân gây bệnh viêm đường tiết niệu

Nguyên nhân gây bệnh viêm đường tiết niệu

Nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu ở nữ giới

  • Các bạn nữ hay có thói quen dùng giấy vệ sinh lau chùi theo chiều từ sau ra trước. Điều này tình cờ khiến vi khuẩn ở hậu môn, có cơ hội xâm nhập tới âm đạp. Dẫn đến bệnh viêm đường tiết niệu.
  • Yếu tố vệ sinh không sạch sẽ thường ngày, hay ở các chu kỳ kinh nguyệt, là nguyên nhân không thể không nhắc đến khiến nữ giới bị bệnh viêm đường tiết niệu. 
  • Mất cân bằng âm đạo do thói quen thụt rửa âm đạo của các bạn nữ, là nguyên nhân khiến vi khuẩn xâm nhập gây viêm đường tiết niệu.

Đối tượng, độ tuổi nào hay bị viêm đường tiết niệu

Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, ở nữ giới niệu đạo sẽ ngắn hơn nam giới.Thế nên nữ giới thường dễ mắc bệnh viêm đường tiết niệu hơn nam giới. Và bên cạnh đó bệnh còn xảy ra ở các độ tuổi khác nhau. 

  • Trẻ sơ sinh, trẻ dưới 5 tuổi: Ở giai đoạn ít nguy cơ xảy ra nhiễm trùng đường tiết niệu. Tuy nhiên ở các trẻ có dị dạng của đường tiết niệu, lại có nguy cơ mắc bệnh, do có vi khuẩn cư trú, tạo môi trường thuận lợi cho chúng hát triển.
  • Trẻ ở độ tuổi đi học: Độ tuổi này, theo nghiên cứu có tỷ lệ cao hơn so với thông thường. Chủ yếu do nguyên nhân vệ sinh không đảm bảo sạch sẽ. 
  • Người lớn, cho đến dộ tuổi 65: Nhóm tuổi này, viêm đường tiết niệu khá thấp. Nguyên nhân do những người này có thực hiện thủ thuật giải phẫu hệ tiết niệu, bệnh tiền liệt tuyến, hay bệnh sỏi đường tiết niệu….
  • Độ tuổi trên 65: Đây cũng là độ tuổi có thể mắc bệnh viêm đường tiết niệu, nếu như chủ quan, do nhiều yếu tố gây nên.

Biến chứng viêm đường tiết niệu

Người bệnh bị viêm đường tiết niệu nên đến cơ sở y tế thăm khám và điều trị. Nếu bệnh không được điều trị kịp thời, sẽ gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng như: 

  • Viêm bể thận khiến thận bị tổn thương vĩnh viễn
  • Nhiễm trùng huyết đe doạ tính mạng người bệnh. Đây là trường hợp thường do biến chứng viêm thận, viêm bể thận khiến vi khuẩn xâm nhập vào máu gây ra.
  • Viêm đường tiết niệu khiến niệu đạo hẹp và thường xuyên tái phát
  • Viêm đường tiết niệu ở nam giới gây ra các biến chứng như: Áp-xe tuyến tiền liệt, viêm tinh hoàn, viêm mào tinh… Ống dẫn tinh bị tắc và gây ra nguy cơ vô sinh, hiếm muộn.
  • Viêm đường tiết niệu ở phụ nữ có thai gây ra nhiều nguy hiểm như: Nhiễm trùng ối, bào thai nhiễm trùng, tăng khả năng vỡ ối sớm, sinh non…
Biến chứng viêm đường tiết niệu

Biến chứng viêm đường tiết niệu

Chẩn đoán viêm đường tiết niệu như thế nào?

Để chẩn đoán bệnh viêm đường tiết niệu, các bác sĩ chuyên khoa cho biết cần thực hiện các xét nghiệm sau:

  • Đầu tiên cần thực hiện xét nghiệm nước tiểu thường quy. Điều này nhằm tìm kiếm các tế bào bạch cầu, hồng cầu, protein, để phục vụ cho quá trình chẩn đoán bệnh.
  • Tiếp theo bác sĩ sẽ cho nuôi cấy vi khuẩn đường tiết niệu từ nước tiểu. Để xác định vi khuẩn gây ra bệnh viêm đường tiết niệu, để từ đó đưa ra kháng sinh phù hợp điều trị bệnh.
  • Chẩn đoán hình ảnh, và siêu âm, hay chụp cắt lớp vi tính. Bên cạnh đó còn có chụp cộng hưởng từ. Giúp bác sĩ tìm ra nguyên nhân gây dị dạng đường tiết niệu. Để có phương hướng điều trị phù hợp. 
  • Nội soi bàng quang, là việc làm cần thiết, để bác sĩ kiểm tra niệu đạo và bàng quang, nhằm phục vụ cho quá trình chẩn đoán bệnh.

Cách chữa viêm đường tiết niệu ở nam và nữ

Để tránh những nguy cơ nhiễm trùng tiểu gây ra biến chứng ảnh hưởng đến sức khoẻ và đời sống người bệnh . Thì bệnh nhân cần đến cơ sở y tế thăm khám và điều trị. Một số phương pháp chữa viêm đường tiết niệu hiện nay được nhiều cơ sở áp dụng như:

Điều trị bằng thuốc – Thuốc chữa viêm đường tiết niệu

Điều trị bằng thuốc là phương pháp được áp dụng trong trường hợp bệnh vẫn ở giai đoạn nhẹ.

Thông thường các bác sĩ sẽ kê đơn thuốc kháng sinh nhằm điều trị nhiễm khuẩn, bởi bệnh lý này do vi khuẩn E.coli gây ra. Nếu bệnh gây ra các hiện tượng đau niệu đạo, bàng quang… thì các bác sĩ sẽ kê thêm đơn tiêu viêm và thuốc giảm đau.

Lưu ý: Thuốc điều trị viêm đường tiết niệu cần được chỉ định của bác sĩ, không nên tự ý mua thuốc và điều trị tại nhà.

Chữa viêm đường tiết niệu ngoại khoa

Bệnh viêm đường tiết niệu, để chữa khỏi hiệu quả, dứt điểm cần sự can thiệp của các phương pháp ngoại khoa. Đây là điều được nhiều chuyên gia khuyến cáo, và sau đây là hai phương pháp điều trị bệnh viêm đường tiết niệu mang lại hiệu quả như sau: 

  • Kỹ thuật quang dẫn CRS điều trị bệnh viêm bàng quang hiệu quả. phương pháp sử dụng tia ánh sáng quang học có cường độ mạnh, trực tiếp tác động vào ổ bệnh, với mục đích tiêu diệt vi khuẩn và giúp bệnh nhân phục hồi các tổn thương bệnh gây ra. Phương pháp đem lại hiệu quả cao, hạn chế gây đau đớn cho bệnh nhân, không ảnh hưởng tới các cơ quan khác. Bên cạnh đó đảm bảo thẩm mỹ cho bệnh nhân.
  • Kỹ thuật GPH Châu Âu là phương pháp điều trị bệnh viêm niệu đạo được nhiều chuyên gia đánh giá cao. Phương pháp dùng thuốc sinh vật có nồng độ cao, nhằm tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh. Phương pháp nhanh chóng giúp các triệu chứng biến mất sau quá trình điều trị. Phương pháp được Tổ chức y tế thế giới chứng nhận về độ an toàn, bởi vậy nên bệnh nhân hoàn toàn có thể yên tâm, không cần lo lắng về tác dụng phụ.

Điều trị viêm đường tiết niệu tại nhà

Khi mắc bệnh ở trường hợp nhẹ, bệnh nhân thường tìm đến các phương pháp điều trị tại nhà. Nêu điều trị đúng cách, có thể đem lại hiệu quả tương đối. Sau đây sẽ là một vài phương pháp chúng tôi gợi ý tới bạn đọc.

Điều trị viêm đường tiết niệu tại nhà

Điều trị viêm đường tiết niệu tại nhà

  • Nha đam: Có chứa nhiều Axit salixylic, Enzyme Bradykinin và Chromone C-Glucosyl… Có thể dùng làm nước uống để ức chế vi khuẩn, thanh lọc cơ thể, làm mát gan.
  • Ngải cứu: Có thể dùng để sắc lấy nước uống hoặc thêm đường, mật ong để giải độc, kháng viêm, giải nhiệt cơ thể
  • Tỏi: Có chứa thành phần Allicin, Glycogen.. Người bệnh có thể dùng tỏi để ăn hàng hàng hoặc ngâm tỏi uống để tiêu diệt vi khuẩn, cải thiện sức đề kháng
  • Lá trà xanh có tính kháng khuẩn với thành phần tanin, Epigallocatechin-3-gallate, Flavonoid và các Vitamin A… Người bệnh có thể uống nước hãm trà xanh hằng ngày (thay nước lọc) hoặc ngâm nước nóng để xông, rửa cơ quan sinh dục, tiết niệu… Nhằm mang lại hiệu quả cho lợi tiểu, ngăn ngừa viêm nhiễm.
  • Giấm táo: Giấm táo có các enzym mang lại hiệu quả kháng viêm, chống vi khuẩn. Bạn có thể sử dụng dấm táo trong các bữa ăn thường ngày, hay pha cùng mật ong. 

Bên cạnh đó bệnh nhân có thể tham khảo thêm các cách chữa bằng mùi tây, cây mã đề, rau diếp cá….

Chi phí điều trị viêm đường tiết niệu bao nhiêu tiền?

Chi phí chữa bệnh viêm đường tiểu có đắt không thường được phụ thuộc vào nhiều yếu tố như sau:

  • Mức độ nặng nhẹ của bệnh: Nếu bệnh càng nhẹ thì điều trị bệnh càng dễ và chi phí điều trị càng ít.
  • Cơ sở y tế thực hiện thăm khám: Mỗi cơ sở y tế đều có mức phí khác nhau. Tuy nhiên người bệnh nên lựa chọn cơ sở y tế uy tín, độ an toàn cao, hơn là lựa chọn cơ sở chi phí thấp mà không đảm bảo an toàn.
  • Tình trạng sức khỏe người bệnh: Nếu người bệnh có tình trạng sức khoẻ tốt, không mắc bệnh gì ngoài viêm đường tiểu thì chỉ cần điều trị viêm đường tiết niệu. Thì sẽ tiết kiệm chi phí hơn khi người bệnh mắc bệnh khác sẽ phải điều trị cả các bệnh khác, như vậy chi phí sẽ tăng lên rất nhiều.
  • Mức độ phục hồi của người bệnh sau khi điều trị càng nhanh thì chi phí càng tiết kiệm.

Khám chữa viêm đường tiết niệu ở đâu tốt nhất

Phòng khám Đa Khoa Thủ Đô Vĩnh Phúc là địa chỉ được nhiều bệnh nhân tin tưởng, và lauwj chọn lâu nay trong điều trị bệnh viêm đường tiết niệu. Lý do bệnh nhân tin tưởng Thủ Đô bởi phòng khám sở hữu nhiều ưu điểm nổi trội như sau: 

  • Tính pháp lý rõ ràng : Phòng Khám Đa Khoa Thủ Đô Vĩnh Phúc hoạt động trên sự cấp phép của được Sở y tế Vĩnh Phúc điều trị bệnh viêm đường tiết niệu. Điều này khiến bệnh nhân an tâm khi điều trị tại đây.
  • Đội ngũ y bác sĩ giàu kinh nghiệm: Đội ngũ y bác sĩ, giàu kinh nghiệm, là lợi thế lớn mà Thủ Đô có được. Các bác sĩ chuyên khoa đều có kinh nghiệm chữa trị tại các bệnh viện lớn trên cả nước. Thế nên việc điều trị sẽ mang lại hiệu quả tốt.
  • Về cơ sở vật chất: Toàn bộ trang thiết bị y tế ở phòng khám, đều được nhập từ nước ngoài như Anh, Pháp, Mỹ…Hỗ trợ và mang tới kết quả điều trị cao cho bệnh nhân.
  • Bảo mật thông tin tối ưu: Bảo mật thông tin cho bệnh nhân, là điều phòng khám luôn chú trọng,thế nên các thông tin này sau khi điều trị sẽ được bảo mật an toàn, tránh để lộ ra bên ngoài.
  • Về chi phí thăm khám: Phòng khám công khai minh bạch các khoản chi phí thăm khám và điều trị, không xảy ra tình trạng nâng giá. Bên cạnh đó còn nhiều ưu đãi hấp dẫn, giúp bệnh nhân có cơ hội thăm khám và điều trị. Chương trình cụ thể như sau: 
    • Gói khám tổng quát phụ khoa nhiều hạng mục chỉ từ 360k
    • Gói khám nam khoa chỉ từ 480k
    • Giảm 30% chi phí thăm khám và điều trị
    • Giảm 50% chi phí thực hiện phẫu thuật (nếu có).

Nhanh tay đặt lịch hẹn khám trước >>>TẠI ĐÂY để nhạn ngay ưu đãi lớn. 

Phòng ngừa viêm đường tiết niệu như thế nào?

Để phòng tránh viêm đường tiết niệu và các biến chứng bệnh gây ra thì người bệnh cần thực hiện những điều sau:

  • Vệ sinh vùng kín hàng ngày, trước và sau quan hệ sạch sẽ
  • Không ngâm tắm trong bồn có pha xà phòng hay dùng chất khử mùi… điều này dễ gây kích ứng, dị ứng và viêm niệu đạo.
  • Uống đủ nước trong ngày để lượng nước tiểu đủ đưa các vi khuẩn ra ngoài
  • Đi tiểu trước và sau khi thực hiện quan hệ
  • Thực hiện vệ sinh khi đi đại tiện từ trước ra sau, tránh đưa vi khuẩn từ hậu môn vào niệu đạo
  • Sử dụng thực phẩm nhiều vitamin C như hoa quả có múi…
  • Tránh các tư thế quan hệ có tác động nhiều tới niệu đạo.
  • Không nhịn tiểu vì việc này sẽ khiến vi khuẩn ở nước tiểu bị ứ đọng xâm nhập vào niệu đạo
  • Nếu mắc các bệnh có nguy cơ gây biến chứng viêm đường tiểu thì nên điều trị triệt để như: Phì đại tuyến tiền liệt, sỏi đường tiết niệu.
  • Không mặc quần lót quá chật, ẩm ướt, bí, nóng.
Phòng ngừa viêm đường tiết niệu như thế nào?

Phòng ngừa viêm đường tiết niệu như thế nào?

Một số câu hỏi thường gặp khi bị viêm đường tiết niệu

Viêm đường tiết niệu là bệnh lý nhiều người mắc phải hiện nay. Do đó có nhiều thắc mắc người bệnh cần giải đáp. Dưới đây là một số câu hỏi thường gặp khi bị viêm đường tiết niệu.

Viêm đường tiết niệu cần kiêng gì?

Viêm đường tiết niệu cần kiêng một số thứ như:

  • Cà phê: Gây kích thích bàng quang sẽ hoạt động nhiều và tình trạng viêm đường tiểu nặng hơn
  • Chocolate cũng chứa một lượng caffeine đủ để kích thích bàng quang người mắc bệnh viêm đường tiểu
  • Rượu chứa cồn và tạo ra nước tiểu nhanh gây áp lực lên bàng quang. Khiến trương lực cơ xương chậu bị suy yếu và cũng gây kích thích bàng quang cho người bị viêm đường tiểu.
  • Đồ ăn cay nóng như ớt đỏ, tiêu… cũng khiến người viêm niệu đạo ngày càng nặng
  • Nước ngọt dành cho người ăn kiêng (diet soda) chứa hàm lượng caffeine lớn và chất tạo ngọt. Gây bàng quang bị, làm tăng nguy cơ viêm nhiễm đường tiết niệu.

Viêm đường tiết niệu có lây không?

Viêm đường tiết niệu không nằm trong nhóm bệnh lây qua đường tình dục (STDs). Nhưng mỗi bộ phận thuộc hệ tiết niệu như niệu đạo, bàng quang, niệu quản và thận có thể bị viêm nhiễm do nhiều vi khuẩn khác nhau. Mỗi loại vi khuẩn này có thể có khả năng lây nhiễm. Bởi đường tiết niệu có thể bị viêm do nhiều vi khuẩn như E. coli, Klebsiella, Proteus mirabilis, Pseudomonas aeruginosa, Enterococcus… hoặc nấm gây ra.

Bệnh viêm đường tiết niệu không có nguy cơ khi người bệnh sử dụng chung toilet, đồ dùng cá nhân… mà chỉ lây trong trường hợp như:

  • Quan hệ tình dục không an toàn
  • Quan hệ qua đường hậu môn
  • Quan hệ bằng miệng…

Viêm đường tiết niệu có quan hệ được không?

Khi mắc bệnh viêm đường tiểu người bệnh vẫn có thể quan hệ tình dụng. Nhưng để tránh gây lây nhiễm người bệnh nên quan hệ an toàn, đúng tư thế, không quan hệ đồng tính, quan hệ qua hậu môn hay bằng đường miệng.

Cũng có trường hợp khi điều trị viêm đường tiết niệu bác sĩ khuyên không nên quan hệ. Bởi lúc này người bệnh sẽ cảm thấy khó chịu khi quan hệ do ngứa ngáy, đau rát và gây khả năng lây lan cho cả bạn tình.

Viêm đường tiết niệu có quan hệ được không?

Viêm đường tiết niệu có quan hệ được không?

Chữa viêm đường tiết niệu bao lâu khỏi

Chữa viêm đường tiết niệu bao lâu khỏi còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Phương pháp điều trị tại cơ sở y tế, trình độ bác sĩ, mức độ nặng nhẹ của bệnh, tình trạng sức khỏe, chế độ sinh hoạt giữ gìn sau điều trị và mức độ phục hồi của người bệnh…

Thông thường thời gian điều trị ở bệnh sẽ được xác định khi có phác đồ điều trị thông qua nguyên nhân gây bệnh, mức độ cụ thể….

Nếu bệnh đang ở giai đoạn nhẹ, thì có thể điều trị bằng thuốc trong khoảng 5 – 7 ngày. Hoặc từ 10 đến 15 ngày để phòng tránh bệnh tái phát. Nếu bệnh đã nặng, thì việc điều trị sẽ lâu hơn. Nếu người bệnh nôn nóng, không điều trị theo phác đồ của bác sĩ, thì bệnh sẽ gây nhiều biến chứng và càng kéo dài thời gian điều trị hơn.

Bị viêm đường tiết niệu khi nào cần đến gặp bác sĩ

Các chuyên gia khuyến cáo, khi gặp các dấu hiệu bất thường ở hệ tiết niệu, bệnh nhân không nên chủ quan, mà cần tới ngay các cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám, để chẩn đoán và điều trị kịp thời. 

Bạn có thể nhận biết bệnh qua các dấu hiệu như: 

  • Khi đi tiểu bệnh nhân có cảm giác đau rát, khó chịu, hay bị mót tiểu.
  • Bất thường ở màu sắc của nước tiểu như: màu sẫm, đục hơn bình thường, kèm theo đó là mùi khai nồng.
  • Bị đau bụng vùng hạ vị, hay thắt lưng, điển hình là đau bụng dưới.
  • Xuất hiện các cơn buồn nôn
  • Ở bàng quang bị đau đớn, hay tiểu tiện nhiều lần trong ngày, thậm chí tiểu buốt, kèm theo máu,…
  • Nhiễm khuẩn ở niệu đạo, bệnh nhân sẽ thấy xuất hiện dịch tiết ra ở đường tiểu, khi đi tiểu sẽ thấy nóng rát, khó chịu.
  • Ở thận, bệnh nhân sẽ thấy tình trạng đau bên hông, cơn đau có thể lan rộng đến cả lưng trên, kèm theo tình trạng sốt cao, ớn lạnh, mệt mỏi…

Viêm đường tiết niệu có chữa khỏi hoàn toàn được không?

Viêm đường tiết niệu cần tìm ra chính xác nguyên nhân gây bệnh. Từ đó đưa ra phương pháp đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Khi này bệnh có thể được chữa khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: 

  • Phát hiện sớm: Bệnh có thể được chữa khỏi hoàn toàn, nếu bệnh nhân phát hiện sớm. Bởi khi này tình trạng bệnh còn ở giai đoạn viêm nhiễm nhẹ. Nếu để chuyển biến tới giai đoạn nặng, sẽ khó chữa trị và phải chữa trị với chi phí tốn kém.
  • Điều trị đúng phương pháp: Đầu tiên bệnh cần tìm ra chính xác nguyên nhân, từ đó đưa ra phương pháp chữa trị phù hợp. Mới đem lại hiệu quả cao nhất. Bên cạnh đó bác sĩ chuyên khoa khuyến cáo nên điều trị bệnh bằng phương pháp ngoại khoa để tránh bệnh tái phát. 

Viêm đường tiết niệu có tự khỏi không?

Bệnh viêm đường tiết niệu có tự khỏi không? Viêm đường tiết niệu nếu không điều trị sẽ không tự khỏi được. Ở giai đoạn đầu nếu bệnh nhân điều trị sẽ nhanh chóng khỏi. Nhưng nếu tiếp tục để bệnh kéo dài và dần dần chuyển biến sang giai đoạn mãn tính, khi này sẽ mất thêm thời gian điều trị, và cả chi phí điều trị sẽ tăng cao. 

Thậm chí còn có thể gây ra nhiều hệ lụy nguy hiểm như sau:

  • Gây ảnh hưởng tới thận: bệnh nhân khi mắc bệnh viêm đường tiết niệu, ở mức độ nặng có thể gây nhiễm trùng thận, suy thận.
  • Niệu đạo bị hẹp: đây là một trong các hệ lụy mà bệnh có thể gây ra, lúc này người bệnh sẽ nhận thấy tình trạng rối loạn chức năng sinh dục, bất tiện trong việc tiểu tiện. 
  • Làm giảm ham muốn tình dục: Đây là hệ quả của bệnh viêm đường tiết niệu nếu không điều trị kịp thời. Thậm chí có thể gây rối loạn cương dương, đau đớn khi xuất tinh, cho nam giới.

Bệnh không tự nhiên khỏi, nếu bạn không điều trị. Các chuyên gia khuyến cáo bạn nên tới các cơ sở y tế để thăm khám ngay khi có các triệu chứng bất thường, để kịp thời điều trị, tránh các biến chứng xấu xảy ra.

Trên đây là những thông tin về bệnh viêm đường tiết niệu, qua bài viết chắc hẳn người đọc đã nắm rõ được thông tin. Nếu còn điều gì thắc mắc hãy liên hệ tại KHUNG CHAT để được tư vấn nhanh nhất.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN:

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Tìm hiểu cách chữa đái dắt hiệu quả

Đái dắt là tình trạng rối loạn tiểu tiện phổ biến mà ai cũng có thể mắc phải. Hiện tượng...

Tại sao nam giới đi tiểu nhiều?

Đi tiểu nhiều khiến mọi người không thể tập trung cho cuộc sống và công việc. Vậy tại sao nam...

Đi khám nam khoa cần khám những gì?

Khám nam khoa đang được nhiều nam giới chú trọng và thực hiện định kỳ năm để tầm soát, phát...

Tìm hiểu về bựa trắng sinh dục

Mỗi chúng ta nếu không vệ sinh vùng kín sạch sẽ, có biện pháp can thiệp kịp thời thì nó...

Bc sĩ đang yêu cầu chát vi bạn !
Menu
Hi địa chỉ
Đặt hẹn