• Trang Chủ
  • Bệnh Hậu Môn
  • Bệnh trĩ hỗn hợp là gì?

Bệnh trĩ hỗn hợp là gì?

Đang có 5238 người đang xem | 720 người đang tư vấn
Ngày đăng : 01-06-2022 Lượt xem: 361 Hẹn khám: 6542

Bệnh trĩ hỗn hợp là căn bệnh khá nhiều người mắc phải, bệnh lý nàu không chỉ gây ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày, mà nếu không được điều trị sớm và đúng phương pháp, người bệnh sẽ phải đối mặt với nhiều biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe. Vậy căn bệnh này như thế nào? hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thông tin qua bài viết dưới đây.

 

Tìm hiểu thông tin về bệnh trĩ hỗn hợp.

Bệnh trĩ hỗn hợp là gì?

Trĩ hỗn hợp là một biến thể phức tạp của bệnh trĩ, bao gồm các búi trĩ nội và các búi trĩ ngoại nằm xen kẽ với nhau.

Tình trạng này là sự kết hợp của trĩ nội và trĩ ngoại. Việc điều trị khi đó sẽ trở nên khó khăn, phức tạp hơn. Để mang lại hiệu quả điều trị cao nhất, bác sĩ thường phải kết hợp điều trị nội khoa và ngoại khoa.

>>>Bạn đang nghi ngờ bị trĩ hỗn hợp? Bác sĩ chuyên khoa tư vấn miễn phí TẠI ĐÂY

Bệnh trĩ hỗn hợp là gì?

 

Dấu hiệu giúp nhận biết bệnh trĩ hỗn hợp

Người mắc bệnh trĩ hỗn hợp sẽ đồng thời có triệu chứng của bệnh trĩ nội và trĩ ngoại, gây nhiều bất tiện trong cuộc sống hàng ngày. Một số triệu chứng điển hình của bệnh trĩ hỗn hợp là:

  • Búi trĩ ngoại luôn luôn xuất hiện tại phía ngoài của hậu môn, nếu búi trĩ nội lớn sẽ bị sa ra ngoài hậu môn khi người bệnh đi đại tiện..
  • Búi trĩ trĩ nội không gây đau mà chỉ đau khi bị nghẹt, trĩ ngoại có thể đau khi bị viêm và sưng.
  • Khi đi đại tiện có chảy máu nhưng bệnh nhân không bị đau. Tùy thuộc mức độ chảy máu, người bệnh có thể chỉ thấy máu thấm giấy vệ sinh hay nhỏ giọt hoặc máu bắn thành tia. Khi càng rặn thì càng bị chảy nhiều máu.
  • Người bệnh thường bị kích thích hoặc ngứa hậu môn, rất dễ nhầm lẫn với triệu chứng nhiễm giun kim.
  • Khó chịu và đau rát vùng hậu môn tăng dần theo sự tiến triển của búi trĩ.

Dấu hiệu bệnh trĩ hỗn hợp

 

Nguyên nhân gây ra tình trạng trĩ hỗn hợp

Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, nguyên nhân gây bệnh trĩ hỗn hợp cũng giống với bệnh trĩ nói chung là chưa rõ ràng. Nhưng có thể là do các yếu tố dưới đây tác động:

  • Thường xuyên bị táo bón: sẽ dẫn đến các bộ phận nâng đỡ tổ chức trĩ như các cơ vòng, cơ nâng, các dây chằng quanh hậu môn sẽ bị giãn dần, trở nên lỏng lẻo giảm khả năng đàn hồi. Tình trạng kéo dài bệnh nhân dễ có nguy cơ hình thành các búi trĩ bên trong và bên ngoài hậu môn, tạo thành thể trĩ hỗn hợp.
  • Ngồi nhiều, ít vận động hoặc thường xuyên phải mang vác vật nặng: khiến cho chức năng của  động mạch, tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng bị ảnh hưởng. Sự chèn ép xảy ra sẽ gây tắc nghẽn các búi tĩnh mạch trĩ vùng hậu môn tạo nên các búi trĩ sưng to, phồng.

>>>Cần làm gì để phòng tránh mắc bệnh trĩ hỗn hợp? Bác sĩ tư vấn miễn phí TẠI ĐÂY

 

  • Chế độ ăn uống thiếu khoa học: Thói quen ăn uống ảnh hưởng rất lớn tới việc hình thành các búi trĩ. Những thói quen ăn nhiều thịt nhưng ít rau, quả, bổ sung không đủ chất xơ sẽ gây tình trạng táo bón kéo dài và từ đó là nguyên nhân gây bệnh trĩ. Sử dụng thực phẩm không an toàn vệ sinh cũng có thể khiến hệ tiêu hóa bị ảnh hưởng, gây áp lực vùng hậu môn. Kết quả gây ảnh hưởng tới các tĩnh mạch vùng trực tràng, làm tăng tiết dịch ở khu vực hậu môn và gây ra bệnh trĩ hỗn hợp.
  • Uống ít nước: Nhiều người do quên nên thường chỉ khi nào khát mới uống nước. Cơ thể không đủ nước dẫn đến tình trạng phân cứng và to hơn, khiến táo bón nặng nề hơn. Tình trạng kéo dài có thể gây ra bệnh trĩ hỗn hợp.
  • Tâm lý chủ quan không điều trị trĩ nội, trĩ ngoại triệt để: Vì bệnh ở khu vực nhạy cảm nên nhiều người thường có tâm lý ngại không đi khám với bác sĩ mà tự mua thuốc hoặc nghe theo lời “mách bảo” sử dụng các phương thuốc dân gian, khiến bệnh có thể diễn tiến nặng hơn, phát triển thành trĩ hỗn hợp
  • Phụ nữ mang thai, sau sinh: Khoảng 80% phụ nữ mang thai mắc bệnh này, điều này được giải thích là do khi mang thai máu sẽ lưu thông nhiều hơn để có thể cung cấp đủ lượng máu cho thai nhi. Bên cạnh đó, vì trọng lượng của thai nhi, vùng chậu sẽ chịu sức ép rất lớn làm cho những tĩnh mạch ở hậu môn, trực tràng xuất hiện tình trạng sưng phù, lồi tĩnh mạch gây nên bệnh trĩ. Khi sinh thường các mẹ phải dùng sức lớn để đưa thai nhi ra ngoài, điều đó cũng khiến cho các tĩnh mạch, mao mạch vùng chậu bị tác động rất lớn, khiến cho bệnh trĩ trở nên nặng hơn.
  • Ngoài ra còn một số yếu tố khác cũng làm tăng nguy cơ bị trĩ như, tình trạng béo phì, tuổi cao, tâm lý thường xuyên bị căng thẳng, mệt mỏi…

 

Biến chứng nguy hiểm của bệnh trĩ hỗn hợp

Bệnh trĩ hỗn hợp là sự kết hợp của cả trĩ nội và trĩ ngoại trong một thời điểm nên tính chất phức tạp hơn so với việc mắc trĩ đơn loại. Tùy vào mức độ bệnh mà nguy cơ biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe sẽ có sự khác nhau:

  • Nhiễm trùng hậu môn: hậu môn của người bệnh bị sưng, nhiễm trùng và viêm nhiễm vùng niêm mạc dưới ở quanh hậu môn. Tình trạng này không được điều trị ngay sẽ dễ bị bội nhiễm, thậm chí còn hoại tử hậu môn.
  • Bị đau đớn: trĩ hỗn hợp cấp độ càng nặng thì người bệnh càng bị tắc nghẽn búi trĩ gây viêm nhiễm và đau đớn ở hậu môn, nhất là mỗi lần đại tiện.
  • Thiếu máu: chảy máu do bệnh trĩ lâu ngày sẽ khiến người bệnh bị thiếu máu cục bộ với các biểu hiện: hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, …
  • Sa nghẹt búi trĩ: do búi trĩ bị đẩy ra ngoài nên các tĩnh mạch ở hậu môn dễ bị chèn ép, máu bơm vào búi trĩ không lưu thông ra bên ngoài được khiến búi trĩ ngày càng sưng to, gia tăng phù nề và có các cục máu đông.
  • Viêm nhiễm phụ khoa: đây là hiện tượng dễ xảy ra ở nữ giới vì âm đạo nằm gần hậu môn, nên khi bị viêm nhiễm hậu môn do bệnh trĩ không được sinh sạch sẽ rất dễ tạo môi trường cho vi nấm, vi khuẩn tấn công gây nên viêm nhiễm phụ khoa.

>>>Điều trị bệnh trĩ hỗn hợp có lâu không?

 

Điều trị bệnh trĩ hỗn hợp như thế nào?

Hiện nay, trong điều trị bệnh trĩ hỗn hợp, phương pháp được áp dụng phổ biến và được đánh giá cao, giúp mang lại hiệu quả và an toàn cho bệnh nhân là phương pháp PPH.

Phương pháp PPH

 

Phương pháp cắt trĩ PPH còn được gọi là máy kẹp. Thực hiện bằng cách mở lỗ hậu môn. Sau đó dùng một loại máy móc đặc thù để cắt bỏ đi lớp niêm mạc bị sa.

Nguyên lý hoạt động này chủ yếu tiến hành loại bỏ hiệu quả các búi trĩ. Tiến hành cắt bỏ đi phần niêm mạc sa phía dưới đường lược, nơi ít có cảm giác đau đớn. Đồng thời tiến hành khâu niêm mạc kéo lên để tạo hình hậu môn bên ngoài. Tiến hành tái tạo lại theo sinh lý bình thường của ống hậu môn mà không có vết cắt hay vết khâu da.

>>>Chi phí điều trị bệnh trĩ hỗn hợp bằng phương pháp PPH là bao nhiêu?

 

Phương pháp được đánh giá cao với các ưu điểm:

  • Hạn chế gây cảm giác đau cho bệnh nhân.
  • Kỹ thuật nối đầu cuối động mạch đoạn cuối trực tràng, tránh bệnh có nguy cơ tái lại.
  • Có hiệu quả điều trị đối với trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp, trĩ vòng, trĩ sa nghiêm trọng, lòi rom…
  • Sau khi phẫu thuật có các ưu điểm như hiệu quả nhanh, hồi phục nhanh.

 

Nên điều trị bệnh trĩ hỗn hợp ở đâu Vĩnh Phúc?

Tại Vĩnh Phúc hiện nay, để có thể thăm khám và điều trị bệnh trĩ hỗn hợp hiệu quả, an toàn, người bệnh có thể đến ngay phòng khám đa khoa Thủ Đô.

Phòng khám đa khoa Thủ Đô – 88 Nguyễn Tất Thành, Liên Bảo, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc là 1 trong những cơ sở y tế được Sở y tế đánh giá cao với đội ngũ các bác sĩ chuyên khoa giỏi, có kinh nghiệm, cùng với đó là các thiết bị y tế hiện đại giúp mang lại kết quả chẩn đoán và phác đồ điều trị hiệu quả, an toàn.

Phòng khám đa khoa Thủ Đô Vĩnh Phúc

Phòng khám đa khoa Thủ Đô Vĩnh Phúc

 

Không chỉ vậy, chi phí thăm khám và điều trị của phòng khám cũng được niêm yết, công khai, và có nhiều ưu đãi giúp người bệnh có thể chủ động cũng như tiết kiệm được chi phí.

>>>Đăng ký nhận ngay các mã ưu đãi TẠI ĐÂY

  • Miễn phí khám lâm sàng
  • Gói khám bệnh hậu môn – trực tràng chỉ với 280K
  • Giảm 30% chi phí điều trị
  • Giảm 50% chi phí thực hiện thủ thuật

 

Trên đây là 1 số thông tin về bệnh trĩ hỗn hợp, các bạn có thể tham khảo. Nếu có thắc mắc và cần được giải đáp, xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 1800. 6714 để được tư vấn và hỗ trợ.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Giải mã hiện tượng trĩ ngứa hậu môn và cách khắc phục

Trong giai đoạn búi trĩ bị sưng viêm khiến các chất trung gian hóa học gây ngứa như histamin sẽ...

Bật mí cách chữa lòi dom hiệu quả

Bệnh lòi dom là tên gọi dân gian của bệnh trĩ. Nếu không được điều trị kịp thời ngay từ...

Mô tả hình ảnh bệnh lòi dom phát hiện bệnh kịp thời

Hình ảnh bệnh lòi dom rất dễ nhận biết qua mắt thường nếu tổn thương xuất hiện ở bên ngoài...

Bệnh lòi dom là gì? Dấu hiệu cảnh báo sớm của bệnh

Bệnh lòi dom là gì tưởng như câu hỏi đơn giản nhưng thực tế không phải ai cũng hiểu rõ...

Bc sĩ đang yêu cầu chát vi bạn !
Menu
Hi địa chỉ
Đặt hẹn